K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2021

1.(x+2)(x-3)=0

\(\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\)

=> x = 3 hoặc x = -2

2,(x-5)(7-x)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\7-x=0\end{matrix}\right.\)

=> x = 5 hoặc x = 7

3.(2x + 3)(-x + 7)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x+3=0\\-x+7=0\end{matrix}\right.\)

=> x = -3/2 hoặc  x = 7.

4.(-10x + 5 )(2x-8)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}-10x+5=0\\2x-8=0\end{matrix}\right.\)

=> x = 1/2 hoặc x=4

5.(x-1)(x+2)(x-3)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+2=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\\x=3\end{matrix}\right.\)

Em ơi, với mấy bài có tích bằng 0 như này ta chỉ cần đặt từng trường hợp cho thừa số chứa biến x bằng 0; rồi giải phép tính là ra em nhé!

Mà cô có thắc mắc là đây là môn Toán, mình up lên môn Toán chứ sao lại môn Tiếng Anh bạn Kim nhỉ!

a,sửa đề : đk x khác -2;  2 

 \(x^2+x-2+5x-10=12+x^2-4\)

\(\Leftrightarrow6x-20=0\Leftrightarrow x=\dfrac{10}{3}\left(tm\right)\)

b, \(3x-12+5+5x=105\Leftrightarrow8x=112\Leftrightarrow x=14\)

c, \(3x^2+14x-49=-\left(x^2+2x-15\right)\)

\(\Leftrightarrow4x^2+16x-34=0\Leftrightarrow x=\dfrac{-4\pm5\sqrt{2}}{2}\)

13 tháng 3 2022

a. ko hỉu đề lắm :v

b.\(\dfrac{x-4}{5}+\dfrac{1+x}{3}=7\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(x-4\right)+5\left(1+x\right)}{15}=\dfrac{105}{15}\)

\(\Leftrightarrow3\left(x-4\right)+5\left(1+x\right)=105\)

\(\Leftrightarrow3x-12+5+5x-105=0\)

\(\Leftrightarrow8x-112=0\)

\(\Leftrightarrow8x=112\)

\(\Leftrightarrow x=14\)

c.\(\left(3x-7\right)\left(x+7\right)=\left(5+x\right)\left(3-x\right)\)

\(\Leftrightarrow3x^2+21x-7x-49=15-5x+3x-x^2\)

\(\Leftrightarrow4x^2+16x-64=0\)

Nghiệm xấu lắm bạn

28 tháng 1 2019

Dễ mak 

nhưng mik nhìn đề thấy dài quá nên ko muốn làm 

hihi^_$

22 tháng 6 2021

Trả lời :

k bình luận linh tinh nx

~HT~

18 tháng 3 2022

a)

\(\left(x-\dfrac{2}{3}\right):\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{7}\)

\(\Rightarrow x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{5}{7}\) x \(\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{5}{14}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{5}{14}+\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{15}{42}+\dfrac{2}{42}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{17}{42}\)

b)

\(x\) x \(\dfrac{1}{2}=1-\dfrac{1}{3}\)

\(x\) x \(\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{3}-\dfrac{1}{3}\)

\(x\) x \(\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{2}{3}:\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{2}{3}\) x \(2=\dfrac{4}{3}\)

c)

\(\dfrac{26}{5}-x=\dfrac{9}{15}\) x \(\dfrac{25}{3}\)

\(\dfrac{26}{5}-x=5\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{26}{5}-5\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{26}{5}-\dfrac{25}{5}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{5}\)

9 tháng 10 2019

\(a,\frac{x+8}{3}+\frac{x+7}{2}=-\frac{x}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{10\cdot\left(x+8\right)}{30}+\frac{15\left(x+7\right)}{30}=\frac{-6x}{30}\)

\(\rightarrow10x+80+15x+105=-6x\)

\(\Leftrightarrow31x+185=0\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{185}{31}\)

b,\(b,\frac{x-8}{3}+\frac{x-7}{4}=4+\frac{1-x}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{20\left(x-8\right)}{60}+\frac{15\left(x-7\right)}{60}=\frac{240}{60}+\frac{12\left(1-x\right)}{60}\)

\(\rightarrow20x-160+15x-105=240+12-12x\)

\(\Leftrightarrow47x-517=0\)\(\Leftrightarrow x=11\)

a)\(x\left(x+7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x+7=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-7\end{cases}}}\)

b)\(\left(x+12\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+12=0\\x-3=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-12\\x=3\end{cases}}}\)

c)\(\left(-x+5\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-x+5=0\\x-3=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\x=3\end{cases}}}\)

d)\(x\left(2+x\right)\left(7-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\2+x=0\\7-x=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=-2\\x=7\end{cases}}}\)

e)\(\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(-x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-1=0\\x+2=0\\-x-3=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\x=-2\\x=-3\end{cases}}}\)

#H

Mấy phép tính này bạn áp dụng công thức \(a.b=0\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=0\\b=0\end{cases}}\)để làm nên mấy phần đầu bạn tự làm

d)\(x.\left(2+x\right).\left(7+x\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\2+x=0\\7+x=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=-2\\x=-7\end{cases}}}\)

Vậy \(x\in\left\{0;2;7\right\}\)

e)\(\left(x-1\right).\left(x+2\right).\left(-x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1=0\\x+2=0\\-x-3=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\x=-2\\x=-3\end{cases}}}\)

Vậy \(x\in\left\{1;-2;-3\right\}\)

Chúc bạn học tốt

29 tháng 3 2019

B=x-2/x+3

Để phân số sau là 1 số nguyên

=>x-2 chia hết cho x+3

=>x-2-(x+3) chia hết cho x+3

=>x-2-x-3 chia hết cho x+3

=>-5 chia hết cho x+3

=>x+3 thuộc Ư(-5)={1,-1,5,-5 }

=>x thuộc {-2,-4,2,-8}

............chúc bạn học tốt ..........